Từ xa xưa, nụ hoa tam thất đã được sử dụng rộng rãi trong đông y với nhiều công dụng hữu ích. Vậy người bệnh tiểu đường uống được nụ tam thất không? Cùng Thoái Linh Đường tìm đáp án qua bài viết sau đây!

Quan tâm:

Người bệnh tiểu đường uống được nụ tam thất không?

Ngày nay, y học hiện đại có nhiều biện pháp giúp hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường hiệu quả. Nụ hoa tam thất là một gợi ý lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường. Nụ tam thất là một loại thảo dược quý, chữa được nhiều căn bệnh. Trong thành phần của nụ tam thất có những hoạt chất có thể giúp kiểm soát, làm giảm lượng đường huyết. Vì vậy, người mắc bệnh tiểu đường có được uống nụ hoa tam thất để hạn chế sự tiến triển của bệnh và làm giảm các biến chứng tiểu đường nguy hiểm.

Ngoài việc uống thuốc đúng theo chỉ định của thầy thuốc, sử dụng nụ hoa tam thất với lượng vừa đủ, bệnh nhân còn có thể dùng thêm các loại sữa cho người tiểu đường.

Công dụng tuyệt khi người tiểu đường uống được nụ tam thất

Nụ hoa tam thất có tên khoa học Panax pseudoginseng, hay còn gọi là kim bất hoán, sâm tam thất, điền thất nhân sâm,.... Nụ tam thất theo đông y có tính mát, giúp thanh lọc và giải nhiệt cơ thể

Nụ hoa tam thất có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe:

  • Tính mát, vị ngọt nên giúp giải nhiệt, bổ huyết, bình can
  • Ổn định huyết áp, tránh nguy cơ tai biến
  • Cải thiện giấc ngủ giúp ngủ ngon hơn, đảm bảo sức khỏe
  • Phòng ngừa ung thư và điều trị các bệnh gan (làm mát gan, hạ men gan)
  • Chống viêm nhiễm và làm chậm quá trình lão hóa tế bào, làm đẹp da
  • Tăng cường sức đề kháng, phù hợp với người mới ốm dậy
  • Giúp giảm cholesterol máu, giảm mỡ trong cơ thể, giảm cân hiệu quả
  • Giúp lợi sữa, tránh căng thẳng, trầm cảm sau sinh, hạn chế thiếu máu, nổi mụn,...sau sinh

Người tiểu đường uống được nụ tam thất nhưng hết sức lưu ý

Khi sử dụng nụ hoa tam thất, để đảm bảo dược tính của loại dược liệu này, người dùng cần chú ý:

  • Tham khảo ý kiến của các thầy thuốc đông y trước khi sử dụng nụ hoa tam thất để trị bệnh;
  • Chọn mua nụ tam thất tại những địa chỉ uy tín, tránh mua phải hàng kém chất lượng;

Lượng dùng: Với nụ hoa tam thất khô, người bệnh dùng 2 – 4g để pha trà, sử dụng trong ngày. Với hoa tam thất tươi, dùng khoảng 10 – 20g pha với 2 lít nước nóng, uống trong ngày;

Nếu dùng trà tam thất mật ong, bệnh nhân nên sử dụng vào buổi sáng để giúp tinh thần thoải mái hơn. Cách pha trà cũng tương tự như trên, chỉ thêm mật ong vào chén trước khi uống.

Người bệnh tiểu đường uống được nụ tam thất không?

Ngoài những người tiểu đường uống được nụ tam thất thì vẫn có những trường hợp người tiểu đường không nên uống nụ tam thất hằng ngày.

Có một số trường hợp người bệnh không nên sử dụng nụ hoa tam thất. Đó là:

  • Người thuộc thể trạng hàn, thường hay bị lạnh, bàn tay và bàn chân lạnh, đại tiện lỏng, nát: Vì nụ hoa tam thất có tính mát, sẽ khiến cho người thể trạng hàn càng hàn hơn;
  • Nữ giới đang trong giai đoạn kỳ kinh nguyệt: Trong khi có kinh nguyệt, phụ nữ không nên sử dụng hoa tam thất bởi vì nó có tính mát, lạnh. Bên cạnh đó, hoa tam thất có tác dụng giúp hoạt huyết hóa ứ, có thể khiến kinh nguyệt ra quá nhiều;
  • Người đang bị cảm lạnh: Không nên sử dụng hoa tam thất vì sẽ làm cảm lạnh nặng hơn;
  • Phụ nữ có thai: Tuyệt đối không được tự ý sử dụng loại hoa tam thất này và các thảo dược từ tam thất để tránh gây ảnh hưởng không tốt tới thai nhi;

Không sử dụng nụ hoa tam thất thường xuyên trong thời gian dài vì loại thảo dược này có tính lạnh, dùng nhiều sẽ gây ăn uống kém, đầy bụng, chậm tiêu,…

Theo thông tin tư vấn dinh dưỡng của Viên An Đường kể trên, đáp án cho câu hỏi người bệnh tiểu đường uống được nụ tam thất không chính là: Có. Tuy vậy, khi sử dụng nụ hoa tam thất, bệnh nhân cần phải tuân thủ đúng chỉ định của thầy thuốc đông y, không lạm dụng vị thuốc này. Chúc các bạn luôn khỏe!

>> Xem thêm: bệnh tiểu đường ăn bí xanh được không?