Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm đảm bảo an toàn?

Insulin được tiêm ở lớp mỡ dưới da. Các vị trí thường tiêm là bụng với vị trí tiêm cách rốn 3-4 cm, đây là vị trí hấp thu thuốc nhanh nhất so với các vị trí khác. Cùng tìm hiểu chi tiết tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm đảm bảo an toàn cho người bệnh tiểu đường qua bài viết này.

Vì sao tiêm insulin vùng bụng?

Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm? Vị trí tiêm thuốc Insulin khác nhau có liên quan đến khả năng hấp thu insulin. Trên cơ thể, một số vị trí có thể tiêm insulin bao gồm: vùng bụng, bắp tay, đùi, mông.

Trong số những vị trí trên thì tiêm thuốc insulin vùng bụng cách rốn 5cm là nơi có khả năng hấp thụ thuốc cao nhất (insulin đi vào máu nhanh nhất), và cũng là vị trí dễ tiếp cận, ít gây khó chịu cho người bệnh. Do đó, đây là nơi được các bác sĩ và những người bệnh nhân thường lựa chọn.

Vì sao tiêm insulin vùng bụng? Vì sao tiêm insulin vùng bụng?

>> Tham khảo: Tiêm insulin dưới da

Hướng dẫn quy trình tiêm insulin ở vùng bụng

Lưu ý khi tiêm insulin ở vùng bụng

  • Làm sạch vùng da bụng tại vị trí tiêm bằng cồn 70 độ. Đảm bảo lớp cơ ở dưới da hoàn toàn bình thường, điều này giúp cho insulin được hấp thu vào cơ thể tốt nhất.
  • Nếu tiêm insulin từ hai mũi trở lên trong 1 ngày, phải thay đổi vị trí liên tục. Không nên tiêm duy nhất tại vùng bụng mà có thể thay đổi tiêm tại cánh tay, bắp đùi hoặc vùng hông.

Cách tiêm insulin bằng bơm tiêm

 

  • Sát trùng vị trí tiêm tại vùng bụng bằng cồn 70 độ. Lưu ý là cách rốn 5cm.
  • Làm căng bề mặt da vùng sát trùng; đâm nhanh kim thẳng đứng vuông góc với mặt da (90°).
  • Dùng 2 ngón tay kẹp néo dùng da đã sát trùng, đâm kim tiêm đã một góc 45-90 độ với mặt da và từ từ đẩy thuốc vào cơ thể.
  • Sau khi tiêm hết thuốc, giữ nguyên trong 6 giây rồi mới rút bơm tiêm ra.

Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm? Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm?

Cách tiêm insulin bằng bút tiêm

 

  • Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm? Trước khi tiêm, cần lăn qua lăn lại bút tiêm trong lòng bàn tay, rồi sau đó cầm đầu bút để đưa lên xuống để đồng nhất thuốc.
  • Gắn kim tiêm vào bút tiêm.
  • Nếu thấy bọt khí trong bút tiêm, cần đuổi bọt khí bằng cách: dùng hai ngón tay búng nhẹ vào bút tiêm, sau đó tháo kim tiêm ra khỏi bút tiêm, vặn nút chọn liều về 1-2 đơn vị và giữ bút tiêm thẳng đứng. Tiếp tục ấn vào đuôi bút tiêm cho đến khi vạch chỉ liều trở về số 0 và một giọt nhỏ insulin được xuất hiện ở đầu kim tiêm.
  • Vặn nút chọn liều đúng theo liều thuốc insulin đã được bác sĩ chỉ định. Tuyệt đối người bệnh không được tự ý tăng hoặc giảm liều insulin.
  • Đâm kim tiêm một góc 90 độ so với bề mặt da, rồi sau đó giữ bút tiêm khoảng 6-10 giây trước khi rút kim ra khỏi vị trí.
  • Cuối cùng tháo kim ra khỏi bút tiêm, đóng nắp bút và bảo quản ở nhiệt độ phòng.

Tiêm quanh rốn

Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm? Lấy rốn làm trung tâm, bệnh nhân có thể tiêm insulin ở các vị trí cách rốn khoảng 5cm, chia đều số lần tiêm sao cho các vị trí tiêm đều nằm trên một đường tròn quanh rốn. Thực hiện như vậy sẽ giúp tránh được việc tiêm insulin tại cùng một vị trí, và đồng thời, đến khi quay lại vị trí tiêm ban đầu thì các vết tiêm cũ cũng đã lành.

Bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi Tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm và hướng dẫn cách tiêm insulin ở vùng bụng cho người tiểu đường cũng như những lưu ý cần thiết trong quá trình điều trị. Lưu ý bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý dùng bơm tiêm insulin khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. 

Trên đây là một số thông tin mà Thoái Linh Đường cung cấp cho bạn về cách tiêm insulin. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ có thêm một số kiến thức về tiêm insulin cách rốn bao nhiêu cm đảm bảo an toàn đối với cơ thể nói chung và bệnh tiểu đường nói riêng. Còn điều gì cần thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline: để được tư vấn cụ thể.

>> Xem thêm: tiêm insulin bao nhiêu đơn vị