Tiêm Insulin bị ngứa có phải biến chứng khi sử dụng?

Thưa bác sĩ, Chồng tôi 76 tuổi, bị tiểu đường phải tiêm Insulin 1 ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều. Nhưng khi tiêm thuốc tiểu đường insulin người cảm thấy ngứa râm ran như kiến cắn, và bị nổi mẩn ngứa khắp người. Những chỗ ngứa lâu rồi thì bị sạm khô và bị tróc vảy nhỏ. Dược sĩ cho tôi hỏi: "Tiêm Insulin bị ngứa có phải biến chứng khi sử dụng?" Trân trọng cảm ơn!

Chào Bác,

Nhìn chung, thuốc insulin ít khi gây ra tác dụng phụ ở bệnh nhân tiểu đường nhưng ở một số người vẫn xảy ra các tác dụng phụ không mong muốn khi tiêm insulin. Một số tác dụng phụ bao gồm: bị hạ đường huyết, phản ứng tại chỗ: dị ứng ngứa ở chỗ tiêm, ban đỏ, phát triển mô mỡ; nổi mề đay, phản ứng phản vệ, phù mạch hay bị hạ kali huyết hiếm khi xảy ra.

Theo như mô tả, những biểu hiện tiêm Insulin bị ngứa nổi mẩn khắp người khi tiêm insulin phần nào xác định được là do phản ứng dị ứng với insulin. Tuy vậy, để chẩn đoán xác định, chồng Bác vẫn nên đến tái khám tại khoa Nội tiết ở những cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ thăm khám và điều chỉnh phương pháp điều trị bệnh phù hợp, tránh để kéo dài gây ra ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống

Tiêm Insulin bị ngứa có phải biến chứng khi sử dụng? Tiêm Insulin bị ngứa có phải biến chứng khi sử dụng?

>> Tham khảo: Tiêm insulin bị phồng

Các tác dụng phụ khác khi tiêm insulin

Tiêm Insulin bị ngứa? Tác dụng phụ khi tiêm insulin khác bao gồm tăng cân, tương tác với các thuốc khác, đau đầu hay buồn nôn…

Tăng cân có thể là do cơ thể sử dụng hiệu quả hơn lượng calo trong quá trình điều trị thuốc insulin, gợi ý bạn nên thay đổi chế độ ăn uống và tập thể dục thường xuyên. Những người bệnh đang điều trị insulin liều cao có nhiều khả năng bị tăng cân hơn.

Một số người còn gặp tình trạng da bị lõm hoặc dày da tại nơi tiêm.

Bên cạnh đó, uống một số loại thuốc điều trị tiểu đường trong khi đang dùng insulin có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nghiêm trọng. Vì vậy, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đang uống bất kỳ thuốc nào khác. Insulin cũng nên được sử dụng thận trọng ở người từng mắc các bệnh về gan, thận hoặc suy tim.

Ngoài ra, mỗi loại insulin cũng có thể có những tác dụng phụ riêng. Khi bạn bắt đầu sử dụng một loại thuốc insulin mới, hãy đọc thông tin dành cho người bệnh để xác định các tác dụng phụ phổ biến của loại thuốc insulin đó.

Vì phản ứng với insulin là không phổ biến, chính vì vậy bạn nên nhận thức các tác dụng phụ tiềm ẩn. Biết cách nhận ra cơ thể đang có những phản ứng tiêm Insulin bị ngứa hay hạ đường huyết sau khi tiêm thuốc insulin rất quan trọng đối với sức khỏe vì bạn sẽ phải sống chung với căn bệnh tiểu đường cả đời.

Hãy quan sát kỹ các thay đổi của phần da ở chỗ tiêm insulin. Vị trí tiêm có thể bị sưng mủ, mẩn đỏ. Một số trường hợp có thể xảy ra các biến đổi sắc tố da.

Khi nhận thấy có sự khác biệt ở vùng da chỗ tiêm thuốc insulin so với những chỗ khác. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Và cuối cùng, hãy nhớ rằng chế phẩm thuốc insulin là một loại thuốc liều mạnh.

Thông tin đến bạn:

Khi bị tiểu đường type 2 đã tiến triển đến giai đoạn phải tiêm insulin thì lúc này, các biến chứng của bệnh tiểu đường có thể dễ dàng xuất hiện hơn. Ngoài kiểm soát lượng đường huyết, người bệnh cần quan tâm nhiều hơn đến biến chứng tiểu đường.

Sử dụng các sản phẩm thảo dược vừa giúp hỗ trợ ổn định đường huyết, vừa hỗ trợ cải thiện chuyên biệt cho các biến chứng tiểu đường là giải pháp đúng đắn. Trong đó, các thảo dược dây thìa canh, mướp đắng, cao lá xoài, giảo cổ lam có trong sản phẩm Care Flood được nghiên cứu rõ ràng về hiệu quả trên biến chứng, là sự lựa chọn phù hợp nhất cho người bệnh tiểu đường đang tiêm insulin.

Để tìm hiểu thêm về tác dụng phụ khi tiêm Insulin bị ngứa cũng như giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ thảo dược này, bạn vui lòng liên hệ đến chuyên gia theo số điện thoại:0243 389 9889 để được tư vấn cụ thể.

>> Xem thêm: Tiêm insulin bị chảy máu